Ốc bươu vàng

Thứ ba - 05/11/2019 03:06

  Giới thiệu chung

Ốc bươu vàng có thể đã được nhập nội lẻ tẻ từng ít một vào Việt Nam từ các thập kỷ trước. Tuy nhiên chỉ mấy năm sau đây người ta mới quan tâm đến ốc bươu vàng để xuất khẩu và để bổ sung nguồn Protein vào bữa ăn của người dân. Kết quả ốc bươu vàng ngày càng được phổ biến rộng rãi và đã dẫn đến tình trạng ốc bươu vàng phá hại ruộng lúa. Cho đến nay ốc bươu vàng thực sự đã trở thành dịch hại nghiêm trọng đối với ruộng lúa vì nó gây hại và tàn phá cây lúa non. Vấn đề phòng trừ ốc bươu vàng phải được coi là công việc ưu tiên hàng đầu vì hiện nay vẫn có nguy cơ ốc bươu vàng tiếp tục lan rộng, tàn phá nhiều vùng sản xuất lúa trên phạm vi cả nước.

 Đặc điểm hình thái

Ốc bươu vàng là loài ăn thực vật rất phàm, ăn rất khỏe, chúng ăn cây lúa non , các lá cây mềm, chúng gặm bề mặt của lá tạo thành nhiếu lỗ thủng chỉ chừa lại phần gân lá (lá đu đủ, cải bèo),…

 Đặc điểm sinh học và sinh thái

* Vòng đời OBV

- Trứng: khoảng 5-7 ngày.

- Ốc non: 2 ngày.

- Ốc lớn: 60 ngày.

* Cách sinh sống: Ốc bươu vàng sống trong nước ngọt hoặc đất sình lầy. Chúng thích bóng râm mát, di chuyển theo nguồn nước và có thời gian ngủ nghỉ kéo dài đến 6 tháng.

* Đặc điểm sinh học của ốc bươu vàng:

- Trứng ốc bươu vàng: mới đẻ có màu hồng đậm, đến khi sắp nở (khoảng 5 ngày) chúng chuyển màu hồng nhạt rơi xuống nước, sau 2 ngày vỏ ốc cứng lại rồi bò trong nước.

- Ốc non: ăn tảo, các mầm lúa, lá cây mềm, chúng ăn phàm nên lớn rất nhanh, khoảng 60 ngày ốc trưởng thành, 2 – 3 ngày sau lại bắt cặp.

- Ốc cái: có mai lõm vào trong, miệng hơi loe hơn con đực, ốc cái đẻ trứng vào chiều mát hoặc sáng sớm. Mỗi ổ có khoảng 25-500 trứng, tỉ lệ trứng nở 80%, chúng đẻ trứng trên thân cây lúa, cây cỏ (phần ở trên mặt nước), trên gốc cây ven bờ ao, sông rạch …

 Biện pháp phòng trừ

- Thường xuyên bắt ốc và đập nát ổ trứng. Cần làm đều khắp các ruộng.

- Đặt, cắm nhiều cọc dọc theo bờ ruộng nơi có nước để thu các ổ trứng.

- Đặt các lưới chắn ở mương dẫn nước vào ruộng, không cho ốc bươu vàng theo nước vào ruộng.

- Thả vịt vào ruộng nước khi cấy hoặc sau khi thu hoạch để vịt ăn ốc non.

- Đào rãnh xung quanh ruộng để ốc tập trung trong rãnh có nước rồi bắt.

- Có thể dùng thuốc gốc Metaldehyde để trừ OBV.

Ốc bươu vàng có thể đã được nhập nội lẻ tẻ từng ít một vào Việt Nam từ các thập kỷ trước. Tuy nhiên chỉ mấy năm sau đây người ta mới quan tâm đến ốc bươu vàng để xuất khẩu và để bổ sung nguồn Protein vào bữa ăn của người dân. Kết quả ốc bươu vàng ngày càng được phổ biến rộng rãi và đã dẫn đến tình trạng ốc bươu vàng phá hại ruộng lúa. Cho đến nay ốc bươu vàng thực sự đã trở thành dịch hại nghiêm trọng đối với ruộng lúa vì nó gây hại và tàn phá cây lúa non. Vấn đề phòng trừ ốc bươu vàng phải được coi là công việc ưu tiên hàng đầu vì hiện nay vẫn có nguy cơ ốc bươu vàng tiếp tục lan rộng, tàn phá nhiều vùng sản xuất lúa trên phạm vi cả nước.

 Đặc điểm hình thái

Ốc bươu vàng là loài ăn thực vật rất phàm, ăn rất khỏe, chúng ăn cây lúa non , các lá cây mềm, chúng gặm bề mặt của lá tạo thành nhiếu lỗ thủng chỉ chừa lại phần gân lá (lá đu đủ, cải bèo),…

 Đặc điểm sinh học và sinh thái

* Vòng đời OBV

- Trứng: khoảng 5-7 ngày.

- Ốc non: 2 ngày.

- Ốc lớn: 60 ngày.

* Cách sinh sống: Ốc bươu vàng sống trong nước ngọt hoặc đất sình lầy. Chúng thích bóng râm mát, di chuyển theo nguồn nước và có thời gian ngủ nghỉ kéo dài đến 6 tháng.

* Đặc điểm sinh học của ốc bươu vàng:

- Trứng ốc bươu vàng: mới đẻ có màu hồng đậm, đến khi sắp nở (khoảng 5 ngày) chúng chuyển màu hồng nhạt rơi xuống nước, sau 2 ngày vỏ ốc cứng lại rồi bò trong nước.

- Ốc non: ăn tảo, các mầm lúa, lá cây mềm, chúng ăn phàm nên lớn rất nhanh, khoảng 60 ngày ốc trưởng thành, 2 – 3 ngày sau lại bắt cặp.

- Ốc cái: có mai lõm vào trong, miệng hơi loe hơn con đực, ốc cái đẻ trứng vào chiều mát hoặc sáng sớm. Mỗi ổ có khoảng 25-500 trứng, tỉ lệ trứng nở 80%, chúng đẻ trứng trên thân cây lúa, cây cỏ (phần ở trên mặt nước), trên gốc cây ven bờ ao, sông rạch …

 Biện pháp phòng trừ

- Thường xuyên bắt ốc và đập nát ổ trứng. Cần làm đều khắp các ruộng.

- Đặt, cắm nhiều cọc dọc theo bờ ruộng nơi có nước để thu các ổ trứng.

- Đặt các lưới chắn ở mương dẫn nước vào ruộng, không cho ốc bươu vàng theo nước vào ruộng.

- Thả vịt vào ruộng nước khi cấy hoặc sau khi thu hoạch để vịt ăn ốc non.

- Đào rãnh xung quanh ruộng để ốc tập trung trong rãnh có nước rồi bắt.

- Có thể dùng thuốc gốc Metaldehyde để trừ OBV.

 

Ốc bươu vàng có thể đã được nhập nội lẻ tẻ từng ít một vào Việt Nam từ các thập kỷ trước. Tuy nhiên chỉ mấy năm sau đây người ta mới quan tâm đến ốc bươu vàng để xuất khẩu và để bổ sung nguồn Protein vào bữa ăn của người dân. Kết quả ốc bươu vàng ngày càng được phổ biến rộng rãi và đã dẫn đến tình trạng ốc bươu vàng phá hại ruộng lúa. Cho đến nay ốc bươu vàng thực sự đã trở thành dịch hại nghiêm trọng đối với ruộng lúa vì nó gây hại và tàn phá cây lúa non. Vấn đề phòng trừ ốc bươu vàng phải được coi là công việc ưu tiên hàng đầu vì hiện nay vẫn có nguy cơ ốc bươu vàng tiếp tục lan rộng, tàn phá nhiều vùng sản xuất lúa trên phạm vi cả nước.

 Đặc điểm hình thái

Ốc bươu vàng là loài ăn thực vật rất phàm, ăn rất khỏe, chúng ăn cây lúa non , các lá cây mềm, chúng gặm bề mặt của lá tạo thành nhiếu lỗ thủng chỉ chừa lại phần gân lá (lá đu đủ, cải bèo),…

 Đặc điểm sinh học và sinh thái

* Vòng đời OBV

- Trứng: khoảng 5-7 ngày.

- Ốc non: 2 ngày.

- Ốc lớn: 60 ngày.

* Cách sinh sống: Ốc bươu vàng sống trong nước ngọt hoặc đất sình lầy. Chúng thích bóng râm mát, di chuyển theo nguồn nước và có thời gian ngủ nghỉ kéo dài đến 6 tháng.

* Đặc điểm sinh học của ốc bươu vàng:

- Trứng ốc bươu vàng: mới đẻ có màu hồng đậm, đến khi sắp nở (khoảng 5 ngày) chúng chuyển màu hồng nhạt rơi xuống nước, sau 2 ngày vỏ ốc cứng lại rồi bò trong nước.

- Ốc non: ăn tảo, các mầm lúa, lá cây mềm, chúng ăn phàm nên lớn rất nhanh, khoảng 60 ngày ốc trưởng thành, 2 – 3 ngày sau lại bắt cặp.

- Ốc cái: có mai lõm vào trong, miệng hơi loe hơn con đực, ốc cái đẻ trứng vào chiều mát hoặc sáng sớm. Mỗi ổ có khoảng 25-500 trứng, tỉ lệ trứng nở 80%, chúng đẻ trứng trên thân cây lúa, cây cỏ (phần ở trên mặt nước), trên gốc cây ven bờ ao, sông rạch …

 Biện pháp phòng trừ

- Thường xuyên bắt ốc và đập nát ổ trứng. Cần làm đều khắp các ruộng.

- Đặt, cắm nhiều cọc dọc theo bờ ruộng nơi có nước để thu các ổ trứng.

- Đặt các lưới chắn ở mương dẫn nước vào ruộng, không cho ốc bươu vàng theo nước vào ruộng.

- Thả vịt vào ruộng nước khi cấy hoặc sau khi thu hoạch để vịt ăn ốc non.

- Đào rãnh xung quanh ruộng để ốc tập trung trong rãnh có nước rồi bắt.

- Có thể dùng thuốc gốc Metaldehyde để trừ OBV.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Liên kết website

  • Tổng lượt truy cập 9,738,731
  • CHI CỤC TRỒNG TRỌT VÀ BẢO VỆ THỰC VẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
  • Giấy phép số: Giấy phép thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng Số 24/GP-STTTT ngày 22/07/2020
  • Chịu trách nhiệm: Bà Lê Thị Nghiêm - Chi cục Trưởng Chi cục
  • Địa chỉ: Số 10 Nguyễn Huy Tưởng, Phường 6, Quận Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh
  • Điện thoại: 02835102686 - 02838411417
  • Fax: 02838414926
  • ccttbvtv.snn@tphcm.gov.vn
  • Website:

Gửi yêu cầu

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây