Triệu chứng gây thối nhũn hoa trên hoa lan dễ nhận thấy trên phát hoa non, nụ và hoa. Phát hoa bị hại trở nên cong queo, phần đọt của phát hoa có màu trắng ngà và bị thối nhũn.
- Trứng: 01 ngày (24 giờ)
- Giai đoạn ấu trùng: 5 – 7 ngày
- Giai đoạn nhộng: 14 – 21 ngày
- Thành trùng: 4 ngày
Ngoại trừ trưởng thành, tất cả các giai đoạn của muỗi đục bông rất khó phát hiện, bên trong nụ (ấu trùng), trong đất (nhộng). Thành trùng thường vũ hóa vào chiều tối.
Khi đẻ trứng, thành trùng muỗi đục bông không thể đâm thủng mô cây nhưng vòi đẻ trứng cuả nó có thể chèn vào phần chóp nụ. Thành trùng tránh đẻ trứng vào nụ lớn và thích đẻ vào giai đoạn nụ còn nhỏ để đảm bảo điều kiện ẩm độ và nguồn thức ăn tối ưu cho ấu trùng đến khi trưởng thành.
Nếu điều kiện phát triển trở nên bất lợi cho sự phát triển của ấu trùng như nguồn thức ăn khan hiếm, ấu trùng rời khỏi bông hoặc nụ để hóa nhộng trong đất. Nhộng có thể sống vài tuần trong đất sau đó trồi lên mặt đất vũ hóa thành trùng và tiếp tục các giai đoạn sau không thay đổi.
Trứng:
Trứng được đẻ tập trung bởi thành trùng cái trên chóp nụ. Chúng có màu trắng đến trắng kem, kích thước trứng rất nhỏ khó có thể quan sát được bằng mắt thường. Trứng nở sau 24 giờ.
Trên một nụ hoa Dendrobium có thể tìm thấy khoảng 30 ấu trùng.
Nhộng:
Nhộng sống trong đất, thích hợp với môi trường ẩm nhưng không ướt. Nhộng dạng nhộng trần và có mầm cánh. Nhộng mới hình thành có màu vàng nhạt, mầm cánh màu trắng. Gần vũ hóa nhộng có màu vàng đậm đến nâu, có nhiều lông bao phủ dưới bụng, mầm cánh lúc này có màu đen bóng. Hình thành rõ cặp mắt và cặp râu đầu. Sau 14 – 21 ngày nhộng thoát khỏi lớp vỏ và trồi lên mặt đất, vũ hóa thành trùng.
Thành trùng:
Thành trùng là dạng muỗi, dài khoảng 1 – 2 mm, con đực có kích thước nhỏ hơn con cái. Thành trùng có cặp râu đầu gồm nhiều đốt. Thành trùng có 2 cặp cánh, trong đó 1 cặp cánh đã thoái hóa thành dạng chùy màu vàng nhạt. Cặp cánh còn lại màu xám nhạt, mỏng, trên cánh có nhiều vân, khi đậu cặp cánh này xếp lại che hết phần bụng. Trên các cặp chân của thành trùng phủ nhiều lông. Ở đốt ngực thứ 1 có u lồi lên trên
a. Nụ hoa bị hại, b. Hoa sắp nở bị hại, c. Hoa bị hại
a. Vị trí đẻ trứng trên hoa lan, b. Ổ trứng
a. Ấu trùng gây hại trên hoa lan, b. Ấu trùng dưới KHV
Nhộng mới hình thành, b. Nhộng sắp vũ hóa
a: Cặp cánh đã thoái hóa thành dạng chùy, b: Đốt ngực thứ 1 có u lồi lên trên
Triệu chứng gây thối nhũn hoa trên hoa lan dễ nhận thấy trên phát hoa non, nụ và hoa. Phát hoa bị hại trở nên cong queo, phần đọt của phát hoa có màu trắng ngà và bị thối nhũn.
H1. Triệu chứng muỗi đục bông C.maculipennis gây hại trên hoa lan Dendrobium a. Nụ hoa bị hại, b. Hoa sắp nở bị hại, c. Hoa bị hại |
- Trứng: 01 ngày (24 giờ)
- Giai đoạn ấu trùng: 5 – 7 ngày
- Giai đoạn nhộng: 14 – 21 ngày
- Thành trùng: 4 ngày
Ngoại trừ trưởng thành, tất cả các giai đoạn của muỗi đục bông rất khó phát hiện, bên trong nụ (ấu trùng), trong đất (nhộng). Thành trùng thường vũ hóa vào chiều tối.
Khi đẻ trứng, thành trùng muỗi đục bông không thể đâm thủng mô cây nhưng vòi đẻ trứng cuả nó có thể chèn vào phần chóp nụ. Thành trùng tránh đẻ trứng vào nụ lớn và thích đẻ vào giai đoạn nụ còn nhỏ để đảm bảo điều kiện ẩm độ và nguồn thức ăn tối ưu cho ấu trùng đến khi trưởng thành.
Nếu điều kiện phát triển trở nên bất lợi cho sự phát triển của ấu trùng như nguồn thức ăn khan hiếm, ấu trùng rời khỏi bông hoặc nụ để hóa nhộng trong đất. Nhộng có thể sống vài tuần trong đất sau đó trồi lên mặt đất vũ hóa thành trùng và tiếp tục các giai đoạn sau không thay đổi.
Trứng: Trứng được đẻ tập trung bởi thành trùng cái trên chóp nụ. Chúng có màu trắng đến trắng kem, kích thước trứng rất nhỏ khó có thể quan sát được bằng mắt thường. Trứng nở sau 24 giờ.
|
H2. Trứng muỗi đục bông
C.
maculipennis a. Vị trí đẻ trứng trên hoa lan, b. Ổ trứng |
Trên một nụ hoa Dendrobium có thể tìm thấy khoảng 30 ấu trùng.
|
H3. Ấu trùng muỗi đục bông
C.
maculipennis a. Ấu trùng gây hại trên hoa lan, b. Ấu trùng dưới KHV |
Nhộng: Nhộng sống trong đất, thích hợp với môi trường ẩm nhưng không ướt. Nhộng dạng nhộng trần và có mầm cánh. Nhộng mới hình thành có màu vàng nhạt, mầm cánh màu trắng. Gần vũ hóa nhộng có màu vàng đậm đến nâu, có nhiều lông bao phủ dưới bụng, mầm cánh lúc này có màu đen bóng. Hình thành rõ cặp mắt và cặp râu đầu. Sau 14 – 21 ngày nhộng thoát khỏi lớp vỏ và trồi lên mặt đất, vũ hóa thành trùng.
|
H4. Nhộng muỗi đục bông
C.
maculipennisa. Nhộng mới hình thành, b. Nhộng sắp vũ hóa |
Thành trùng: Thành trùng là dạng muỗi, dài khoảng 1 – 2 mm, con đực có kích thước nhỏ hơn con cái. Thành trùng có cặp râu đầu gồm nhiều đốt. Thành trùng có 2 cặp cánh, trong đó 1 cặp cánh đã thoái hóa thành dạng chùy màu vàng nhạt. Cặp cánh còn lại màu xám nhạt, mỏng, trên cánh có nhiều vân, khi đậu cặp cánh này xếp lại che hết phần bụng. Trên các cặp chân của thành trùng phủ nhiều lông. Ở đốt ngực thứ 1 có u lồi lên trên
|
H5. Thành trùng quan sát dưới KHV
a: Cặp cánh đã thoái hóa thành dạng chùy, b: Đốt ngực thứ 1 có u lồi lên trên |
Triệu chứng gây thối nhũn hoa trên hoa lan dễ nhận thấy trên phát hoa non, nụ và hoa. Phát hoa bị hại trở nên cong queo, phần đọt của phát hoa có màu trắng ngà và bị thối nhũn.
H1. Triệu chứng muỗi đục bông C.maculipennis gây hại trên hoa lan Dendrobium a. Nụ hoa bị hại, b. Hoa sắp nở bị hại, c. Hoa bị hại |
- Trứng: 01 ngày (24 giờ)
- Giai đoạn ấu trùng: 5 – 7 ngày
- Giai đoạn nhộng: 14 – 21 ngày
- Thành trùng: 4 ngày
Ngoại trừ trưởng thành, tất cả các giai đoạn của muỗi đục bông rất khó phát hiện, bên trong nụ (ấu trùng), trong đất (nhộng). Thành trùng thường vũ hóa vào chiều tối.
Khi đẻ trứng, thành trùng muỗi đục bông không thể đâm thủng mô cây nhưng vòi đẻ trứng cuả nó có thể chèn vào phần chóp nụ. Thành trùng tránh đẻ trứng vào nụ lớn và thích đẻ vào giai đoạn nụ còn nhỏ để đảm bảo điều kiện ẩm độ và nguồn thức ăn tối ưu cho ấu trùng đến khi trưởng thành.
Nếu điều kiện phát triển trở nên bất lợi cho sự phát triển của ấu trùng như nguồn thức ăn khan hiếm, ấu trùng rời khỏi bông hoặc nụ để hóa nhộng trong đất. Nhộng có thể sống vài tuần trong đất sau đó trồi lên mặt đất vũ hóa thành trùng và tiếp tục các giai đoạn sau không thay đổi.
Trứng: Trứng được đẻ tập trung bởi thành trùng cái trên chóp nụ. Chúng có màu trắng đến trắng kem, kích thước trứng rất nhỏ khó có thể quan sát được bằng mắt thường. Trứng nở sau 24 giờ.
|
H2. Trứng muỗi đục bông
C.
maculipennis a. Vị trí đẻ trứng trên hoa lan, b. Ổ trứng |
Trên một nụ hoa Dendrobium có thể tìm thấy khoảng 30 ấu trùng.
|
H3. Ấu trùng muỗi đục bông
C.
maculipennis a. Ấu trùng gây hại trên hoa lan, b. Ấu trùng dưới KHV |
Nhộng: Nhộng sống trong đất, thích hợp với môi trường ẩm nhưng không ướt. Nhộng dạng nhộng trần và có mầm cánh. Nhộng mới hình thành có màu vàng nhạt, mầm cánh màu trắng. Gần vũ hóa nhộng có màu vàng đậm đến nâu, có nhiều lông bao phủ dưới bụng, mầm cánh lúc này có màu đen bóng. Hình thành rõ cặp mắt và cặp râu đầu. Sau 14 – 21 ngày nhộng thoát khỏi lớp vỏ và trồi lên mặt đất, vũ hóa thành trùng.
|
H4. Nhộng muỗi đục bông
C.
maculipennisa. Nhộng mới hình thành, b. Nhộng sắp vũ hóa |
Thành trùng: Thành trùng là dạng muỗi, dài khoảng 1 – 2 mm, con đực có kích thước nhỏ hơn con cái. Thành trùng có cặp râu đầu gồm nhiều đốt. Thành trùng có 2 cặp cánh, trong đó 1 cặp cánh đã thoái hóa thành dạng chùy màu vàng nhạt. Cặp cánh còn lại màu xám nhạt, mỏng, trên cánh có nhiều vân, khi đậu cặp cánh này xếp lại che hết phần bụng. Trên các cặp chân của thành trùng phủ nhiều lông. Ở đốt ngực thứ 1 có u lồi lên trên
|
H5. Thành trùng quan sát dưới KHV
a: Cặp cánh đã thoái hóa thành dạng chùy, b: Đốt ngực thứ 1 có u lồi lên trên |
Triệu chứng gây thối nhũn hoa trên hoa lan dễ nhận thấy trên phát hoa non, nụ và hoa. Phát hoa bị hại trở nên cong queo, phần đọt của phát hoa có màu trắng ngà và bị thối nhũn.
H1. Triệu chứng muỗi đục bông C.maculipennis gây hại trên hoa lan Dendrobium a. Nụ hoa bị hại, b. Hoa sắp nở bị hại, c. Hoa bị hại |
- Trứng: 01 ngày (24 giờ)
- Giai đoạn ấu trùng: 5 – 7 ngày
- Giai đoạn nhộng: 14 – 21 ngày
- Thành trùng: 4 ngày
Ngoại trừ trưởng thành, tất cả các giai đoạn của muỗi đục bông rất khó phát hiện, bên trong nụ (ấu trùng), trong đất (nhộng). Thành trùng thường vũ hóa vào chiều tối.
Khi đẻ trứng, thành trùng muỗi đục bông không thể đâm thủng mô cây nhưng vòi đẻ trứng cuả nó có thể chèn vào phần chóp nụ. Thành trùng tránh đẻ trứng vào nụ lớn và thích đẻ vào giai đoạn nụ còn nhỏ để đảm bảo điều kiện ẩm độ và nguồn thức ăn tối ưu cho ấu trùng đến khi trưởng thành.
Nếu điều kiện phát triển trở nên bất lợi cho sự phát triển của ấu trùng như nguồn thức ăn khan hiếm, ấu trùng rời khỏi bông hoặc nụ để hóa nhộng trong đất. Nhộng có thể sống vài tuần trong đất sau đó trồi lên mặt đất vũ hóa thành trùng và tiếp tục các giai đoạn sau không thay đổi.
Trứng: Trứng được đẻ tập trung bởi thành trùng cái trên chóp nụ. Chúng có màu trắng đến trắng kem, kích thước trứng rất nhỏ khó có thể quan sát được bằng mắt thường. Trứng nở sau 24 giờ.
|
H2. Trứng muỗi đục bông
C.
maculipennis a. Vị trí đẻ trứng trên hoa lan, b. Ổ trứng |
Trên một nụ hoa Dendrobium có thể tìm thấy khoảng 30 ấu trùng.
|
H3. Ấu trùng muỗi đục bông
C.
maculipennis a. Ấu trùng gây hại trên hoa lan, b. Ấu trùng dưới KHV |
Nhộng: Nhộng sống trong đất, thích hợp với môi trường ẩm nhưng không ướt. Nhộng dạng nhộng trần và có mầm cánh. Nhộng mới hình thành có màu vàng nhạt, mầm cánh màu trắng. Gần vũ hóa nhộng có màu vàng đậm đến nâu, có nhiều lông bao phủ dưới bụng, mầm cánh lúc này có màu đen bóng. Hình thành rõ cặp mắt và cặp râu đầu. Sau 14 – 21 ngày nhộng thoát khỏi lớp vỏ và trồi lên mặt đất, vũ hóa thành trùng.
|
H4. Nhộng muỗi đục bông
C.
maculipennisa. Nhộng mới hình thành, b. Nhộng sắp vũ hóa |
Thành trùng: Thành trùng là dạng muỗi, dài khoảng 1 – 2 mm, con đực có kích thước nhỏ hơn con cái. Thành trùng có cặp râu đầu gồm nhiều đốt. Thành trùng có 2 cặp cánh, trong đó 1 cặp cánh đã thoái hóa thành dạng chùy màu vàng nhạt. Cặp cánh còn lại màu xám nhạt, mỏng, trên cánh có nhiều vân, khi đậu cặp cánh này xếp lại che hết phần bụng. Trên các cặp chân của thành trùng phủ nhiều lông. Ở đốt ngực thứ 1 có u lồi lên trên
|
H5. Thành trùng quan sát dưới KHV
a: Cặp cánh đã thoái hóa thành dạng chùy, b: Đốt ngực thứ 1 có u lồi lên trên |
Biện pháp sinh học
- Sử dụng các loài thiên địch, ký sinh muỗi đục bông như: nhện, kiến,… Kiến có thể bắt nhộng trong đất.
- Có thể sử dụng bẫy dính màu vàng để thu hút bắt thành trùng.
Biện pháp canh tác
- Vệ sinh đồng ruộng, mương rãnh, làm sạch cỏ dại.
- Ngắt bỏ tất cả các nụ hoa và phát hoa bị nhiễm bệnh và tiêu hủy ngay trong ngày, không đổ vào hố chôn rác.
- Trồng luân phiên các cây là ký chủ của muỗi đục bông
Biện pháp hóa học
- Sử dụng thuốc thẩm thấu để tiêu diệt ấu trùng, xử lý đất để tiêu diệt giai đoạn nhộng.
- Rải thuốc hạt xuống phần đất bên dưới giàn lan nhằm tiêu diệt giai đoạn nhộng. Các loại thuốc có thể sử dụng như: Diaphos 10H, Sago Super 3G, Gà Nòi 4G. Vì các lứa ruồi gối nhau nên cần chú ý rải thuốc 10 – 15 ngày/lần để diệt nhộng.
- Phun thuốc diệt ruồi trưởng thành vào chiều tối. Các loại thuốc thường sử dụng như: Marshal 200SC, Sec Saigon 25EC, Dragon 585EC, Bihopper 270EC, Padan 95sp, Amico 10EC,…khi phun pha chung với dầu khoáng SK Enpray 99EC hoặc chất bám dính để tăng hiệu lực phòng trừ.
Ý kiến bạn đọc