Củ Chi là huyện ngoại thành, vùng sản xuất nông nghiệp chủ đạo của Thành phố với các sản phẩm như bưởi da xanh, chuối, rau. Nhằm đảm bảo tính minh bạch trong việc truy xuất nguồn gốc hàng hóa, đảm bảo yêu cầu về các điều kiện Kiểm dịch thực vật của các nước nhập khẩu; nâng cao giá trị và phát triển thương hiệu nông sản. Thiết lập, cấp và quản lý mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế, từng bước góp phần thay đổi tập quán canh tác của nông dân, khuyến khích nông dân liên kết sản xuất để đáp ứng yêu cầu của vùng trồng.
Ngày 19 tháng 6 năm 2024, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tổ chức hội nghi tập huấn triển khai các quy định về cấp mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói phục vụ xuất khẩu.
Nhằm thích nghi với biến đổi khí hậu, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai, nâng cao thu nhập cho người nông dân nhiều mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện bước đầu mang lại hiệu quả tích cực như mô hình trồng cây Chà là (Phoenix dactylifera) của hộ ông Phan Tấn Phúc tại ấp An Nghĩa, xã An Thới Đông, huyện Cần Giờ.
Mít là loại cây ăn trái dễ trồng, có giá trị xuất khẩu, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Mít được trồng phổ biến ở các tỉnh Tiền Giang, Long An, Hậu Giang, Thành phố Hồ Chí Minh…Trong thời gian gần đây, diện tích trồng mít ngày càng được mở rộng. Trong canh tác mít thì bệnh đen xơ gây hại nặng làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển, giảm năng suất, giá bán và phẩm chất quả.
Khối thi đua hành chính tổ chức tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên đề và giao lưu thể thao tại Khu tưởng niệm Liệt sĩ Mậu Thân 1968 xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh.