Với tình hình thời tiết những năm gần đây có nhiều biến động ảnh hưởng sự sinh trưởng phát triển và tình hình sâu bệnh hại trên cây trồng (đặc biệt là cây rau). Bên cạnh đó, vụ lúa Hè Thu thường chịu áp lực của sâu bệnh và cỏ dại rất mạnh do đó cần có biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại kịp thời, hợp lý và diện rộng.
I. Trên cây lúa Hè thu 2011
1. Các sinh vật hại (SVH) phổ biến
Trong vụ Hè Thu sinh vật hại trên lúa xuất hiện với nhiều đối tượng như: Bọ trĩ, sâu phao, OBV, rầy nâu, bệnh đạo ôn, đốm vằn, lem lép hạt và bệnh VL-LXL nếu không phòng trị tốt rầy nâu.
|
|
2. Biện pháp phòng trị một số sinh vật hại chủ yếu trên lúa
2.1 Rầy nâu
- Mặc dù tình hình RN, VL-LXL trên các vụ lúa 2010 và vụ lúa Đông Xuân 2010 – 2011 đã được quản lý hiệu quả, không gây thiệt hại đáng kể cho cây lúa trên đồng ruộng. Tuy nhiên dịch RN, nguồn bệnh VL-LXL vẫn luôn tồn tại trên đồng ruộng do đó nếu không thường xuyên theo dõi và có biện pháp quản lý RN kịp thời, hiệu quả trong suốt mùa vụ thì mầm bệnh sẽ tồn trữ, lây lan từ vụ lúa này sang vụ lúa khác gây thiệt hại cho người nông dân.
- Tỷ lệ giống nhiễm RN trong sản xuất còn khá cao (như OM 3536, Siêu LA...), thời tiết thường có mưa nắng xen kẽ thích hợp cho RN phát sinh phát triển.
- Cần điều tra phát hiện sớm bệnh VL-LXL trên các trà lúa xuống giống trước ngày 20/4/2011.
- Thường xuyên bám sát đồng ruộng, điều tra và nắm được diễn biến của RN để có biện pháp phòng trị kịp thời, đặc biệt là những giống mẫn cảm RN.
- Để bảo vệ cây lúa non, khi RN trưởng thành bắt đầu vào đèn, cho nước ngập đọt lúa vào ban đêm (từ 5 giờ chiều đến 7 giờ sáng hôm sau), ban ngày tháo nước ra cho lú đọt lúa lên khỏi mặt nước. Duy trì liên tục 3 – 4 đêm, đến khi không thấy RN trưởng thành vào đèn nhiều thì quản lý nước theo phương pháp bình thường.
- Giai đoạn lúa từ sau gieo sạ đến 20 ngày tuổi: nếu phát hiện RN di trú xuất hiện thì phun thuốc trừ rầy ngay. Thời điểm phun tốt nhất vào lúc RN di trú vào đèn nhiều nhất.
- Đối với các trà lúa trổ đều đến chín cần hạn chế tối đa việc phun thuốc hoá học vì rất khó diệt được RN khi lúa đã trổ và như thế việc phun thuốc sẽ không có hiệu quả và có thể gây ra tình trạng cháy rầy tại những ruộng đã phun thuốc.
* Kỹ thuật sử dụng thuốc trừ rầy ruộng lúa
- Phải đảm bảo đúng theo liều lượng khuyến cáo của từng loại thuốc được hướng dẫn trong nhãn của mỗi loại thuốc, không tự ý giảm bớt liều dùng hoặc tăng liều hay phối trộn thêm nhiều loại thuốc khác và đặc biệt phải đảm bảo đúng lượng nước thuốc phun: 400 lít nước/ha khi lúa giai đoạn mạ - đẻ nhánh và 600 lít nước/ha khi lúa giai đoạn trổ.
- Phun thật kỹ ở phần gốc lúa và nên rẽ hàng với khoảng cách mỗi vạt lúa từ 1-2 mét.
- Rầy còn nhỏ (tuổi 1 đến tuổi 3): Sử dụng thuốc trừ rầy Applaud hoặc Butyl, Forcin…;
- Rầy đã lớn (tuổi 4, tuổi 5 hoặc rầy trưởng thành): Sử dụng thuốc trừ rầy Bassa, Actara hoặc Oshin,…
2.2 Bệnh đạo ôn (cháy lá)
Bệnh đạo ôn lá sẽ phát sinh và gây hại trên lúa giai đoạn đẻ nhánh rộ đến đòng phát triển gây hại, nhất là các giống dễ nhiễm, các khu vực thường nhiễm bệnh năm trước và trà lúa gieo sạ quá dày, bón thừa phân đạm, mất cân đối lân và kali, ruộng khô nước.
Để hạn chế được bệnh đạo ôn?
- Gieo trồng các giống lúa chống bệnh thích hợp với điều kiện canh tác của địa phương.
- Vệ sinh đồng ruộng, diệt sạch cỏ quanh bờ trừ dịch hại, đốt tàn dư sau khi thu hoạch, cày vùi sâu. Khử trùng hạt giống trước khi gieo sạ bằng thuốc Copper B, Rovral với liều lượng 5 gr/giạ.
- Không bón nhiều phân đạm, nhất là phân tác động nhanh như phân SA. Nên bón làm nhiều lần và không bón khi bệnh đang phát triển.
- Thường xuyên giữ nước trong ruộng, nhất là ở giai đoạn mạ và lúa đẻ nhánh, khi điều kiện thời tiết thích hợp cho bệnh (250C – 300C) và khi bệnh đang phát triển.
- Khi bệnh phát sinh, kết hợp với sử dụng thuốc nên cho thêm nước vào ruộng và ngưng bón phân đạm, không phun phân bón lá hoặc chất kích thích sinh trưởng.
- Để ngừa đạo ôn cổ bông, cổ gié, phun thuốc trước khi lúa trổ và vừa trổ xong.
- Khi cần thiết có thể dùng một số thuốc phòng trị bệnh đạo ôn như: Fuan 40EC, Trizol 20WP, Fuji-One 40EC, Beam 75WP, Tilt super 300ND,Vista, Ninja,…
2.3 Ốc bươu vàng
- Ốc bươu vàng vẫn là dịch hại thường xuyên trong ruộng lúa và ốc chỉ gây thiệt hại nặng ở diện tích lúa dưới 10 ngày tuổi, nếu mật độ 5 – 7 con/m2 trở lên.
- Riêng ở thành phố Hồ Chí Minh bà con cần chú ý các khu vực chịu ảnh hưởng thuỷ triều và vùng sử dụng nước kênh Đông là những khu vực sẽ bị ốc tấn công và gây hại, tập trung ở huyện Củ Chi.
Đối với Ốc bươu vàng bà con cần dùng các biện pháp tổng hợp để diệt như: bắt bằng tay, diệt trứng, dùng lưới chặn các miệng cống không cho ốc vào ruộng, nếu mật số cao có thể sử dụng thuốc: Tomahawk 4G, Yellow - K 10BR, Deadline Bullets 4 %. Nên diệt ốc trước khi gieo sạ.
2.4 Sinh vật hại khác
Ngoài ra cũng cần lưu ý các đối tượng sinh vật hại có thể phát sinh gây hại cục bộ như sâu cuốn lá nhỏ, bọ trĩ, sâu phao, chuột, bệnh khô vằn, bệnh vàng lá chín sớm…
Đối với chuột thường phát triển nhiều ở khu vực ruộng xung quanh có đất hoang hóa, khuyến cáo nông dân đặt bẫy bả để diệt chúng.
II. Trên cây rau vụ Hè Thu 2011
Trong vụ Hè Thu sinh vật hại trên rau xuất hiện với nhiều đối tượng như:
1. Nhóm rau muống nước và rau nhút
- Ốc bươu vàng sẽ gây thiệt hại nặng cho ruộng rau nếu mật độ 5 – 7 con/m2 trở lên.
- Trong điều kiện khô nóng, sâu ăn tạp, rầy xám là đối tượng gây hại nặng. Khi thời tiết có mưa nhiều, ẩm độ cao, bệnh thối nhũn, bệnh gỉ trắng sẽ phát sinh nhiều.
* Đối với Bệnh rỉ trắng trên rau muống dùng: Ridomil Gold, Coc 85 WP, Benlat C, Mexyl …
2. Cây họ hoa thập tự như cải xanh, cải thìa, cải ngọt
- Nếu trời nóng và khô bọ nhảy sẽ gây hại nặng. Thành trùng bọ nhảy gây hại nặng cải ăn lá ngắn ngày, trong khí đó ấu trùng bọ nhảy sẽ gây hại nặng cây củ cải.
- Ruồi đục lá (dòi đục lá, sâu vẽ bùa) xuất hiện nhiều lứa trong 1 vụ rau nhưng thường gây hại nặng khi nắng, nóng, ẩm độ cao.
- Bệnh thối nhũn do vi khuẩn và do nấm phát triển thích hợp ở điều kiện nóng ấm, ẩm độ cao. Có thể dùng các loại thuốc như Kasuran, Kasumin, Kasai ….
3. Cây khổ qua, cây dưa leo và các cây bầu, bí, mướp
- Sâu xanh 2 sọc trắng gây hại khổ qua, dưa leo, sâu gây hại từ cây con, đọt non, lá và trái. Sâu gây thiệt hại năng suất, giá trị thương phẩm khi tấn công giai đoạn cho trái. Dùng chế phẩm NPV đặc hiệu trừ sâu xanh da láng có hiệu quả cao. Nên kết hợp dùng thuốc thảo mộc Rotenone hay Azadirachtin. Thuốc vi sinh như: Biocin 16WP; Olong 55WP; Biocin 8000SC; Vi-BT; Xentari 15FC; Reasgant 2 WG hoặc 5 WG, Fimex 36 EC, Dipel, Delfin ... Ngoài ra có thể dùng các loại thuốc nhóm Pyrethroid, Abamectin…lưu ý dùng luân phiên thuốc.
- Ruồi đục quả phá hại nhiều loài cây họ bầu bí như dưa leo, khổ qua, bầu, bí, mướp. Ruồi thường đẻ trứng và phá hại từ khi quả già đến chín.
- Ruồi đục lá (dòi đục lá, sâu vẽ bùa) xuất hiện nhiều lứa trong 1 vụ rau nhưng thường gây hại nặng khi nắng, nóng.
- Sâu đục qủa đậu xuất hiện nhiều vào những tháng đầu vụ Hè Thu (tháng 4, 5).
- Bệnh phấn vàng (bệnh sương mai) thường phát triển mạnh trong điều kiện ẩm độ cao, mưa nhiều hoặc ban đêm có nhiều sương. thật bằng các thuốc gốc đồng, Zineb, Mancozeb, Ridomil Gold, Topsin–M và nên phun 2 – 3 lần, mỗi lần cách nhau 10 ngày.
Khi bệnh chớm phát dùng các thuốc gốc đồng, Alliete, Antracol, Topsin-M, Ridomil Gold phun trãi đều trên lá dưa, khổ qua nếu bệnh nặng có có thể phun liên tiếp 2 lần, lần thứ hai, cách lần thứ nhất 3-5 ngày tuỳ loại thuốc.
4. Cây ớt
* Sâu
- Bọ trĩ, bọ phấn trắng: Có thể dùng Confidor 100 SL, 700 WG, Vimatrine 0,6 L để phòng trị.
- Sâu xanh đục trái: Sâu phá hại búp non, nụ hoa, cắn đỉnh sinh trưởng, đục thủng quả, khi trái ớt còn xanh cho đến lúc gần chín. Có thể dùng thuốc Vimatrine 0,6 L, Ammate 150 SC, Vibamec 1.8 EC, 3.6 EC, Sieusher 1.8 EC, 3.6 EC, 4.4 EC, 6.0 EC,… Biện pháp thủ công là ngắt bỏ tổ trứng và tổ sâu non.
- Sâu ăn tạp: Sâu gây hại trên lá, và cây con. Phòng trị bằng cách ngắt bỏ tổ trứng, tổ sâu non hoặc dùng Cymerin 5 EC, 10 EC, 25 EC, Cyper 25 EC.
- Nhện đỏ: có thể sử dụng Vibamec 1.8EC, 3.6EC; Kelthane 18.5EC, Comite 73EC, Nissorum 5SC, Silsau 1.8EC, 3.6EC,…
* Bệnh
- Bệnh héo cây con (nấm): Bệnh thường gây hại cây con trong líp ươm hoặc sau khi trồng khoảng một tháng tuổi. Dùng Metaxyl 25 WP.
- Bệnh héo chết cây lớn:
+ Bệnh thán thư (nấm): Lây lan rất nhanh trong mùa mưa. Có thể sử dụng một số loại thuốc: Score 250 EC, Mancozeb 80WP, Antracol 70 WP, Ridomil MZ 72WP, Coc 85 WP, Topsin M 50 WP, 70 WP.
+ Bệnh thối khô đầu cành (nấm): Ridomil Gold 68 WP, Cuproxat 345 SC + Agrodazim 50 SL, Coc 85 WP.
+ Bệnh vàng lá: dùng Kocide 61,4 DF; Kocide 53,8 DF; Coc 85 WP, Kasumin 2L.
+ Bệnh sương mai (nấm): Mancozeb 80 WP, Ridomil MZ 72WP.
|
|
2. Biện pháp phòng trị một số sinh vật hại chủ yếu trên lúa
2.1 Rầy nâu
- Mặc dù tình hình RN, VL-LXL trên các vụ lúa 2010 và vụ lúa Đông Xuân 2010 – 2011 đã được quản lý hiệu quả, không gây thiệt hại đáng kể cho cây lúa trên đồng ruộng. Tuy nhiên dịch RN, nguồn bệnh VL-LXL vẫn luôn tồn tại trên đồng ruộng do đó nếu không thường xuyên theo dõi và có biện pháp quản lý RN kịp thời, hiệu quả trong suốt mùa vụ thì mầm bệnh sẽ tồn trữ, lây lan từ vụ lúa này sang vụ lúa khác gây thiệt hại cho người nông dân.
- Tỷ lệ giống nhiễm RN trong sản xuất còn khá cao (như OM 3536, Siêu LA...), thời tiết thường có mưa nắng xen kẽ thích hợp cho RN phát sinh phát triển.
- Cần điều tra phát hiện sớm bệnh VL-LXL trên các trà lúa xuống giống trước ngày 20/4/2011.
- Thường xuyên bám sát đồng ruộng, điều tra và nắm được diễn biến của RN để có biện pháp phòng trị kịp thời, đặc biệt là những giống mẫn cảm RN.
- Để bảo vệ cây lúa non, khi RN trưởng thành bắt đầu vào đèn, cho nước ngập đọt lúa vào ban đêm (từ 5 giờ chiều đến 7 giờ sáng hôm sau), ban ngày tháo nước ra cho lú đọt lúa lên khỏi mặt nước. Duy trì liên tục 3 – 4 đêm, đến khi không thấy RN trưởng thành vào đèn nhiều thì quản lý nước theo phương pháp bình thường.
- Giai đoạn lúa từ sau gieo sạ đến 20 ngày tuổi: nếu phát hiện RN di trú xuất hiện thì phun thuốc trừ rầy ngay. Thời điểm phun tốt nhất vào lúc RN di trú vào đèn nhiều nhất.
- Đối với các trà lúa trổ đều đến chín cần hạn chế tối đa việc phun thuốc hoá học vì rất khó diệt được RN khi lúa đã trổ và như thế việc phun thuốc sẽ không có hiệu quả và có thể gây ra tình trạng cháy rầy tại những ruộng đã phun thuốc.
* Kỹ thuật sử dụng thuốc trừ rầy ruộng lúa
- Phải đảm bảo đúng theo liều lượng khuyến cáo của từng loại thuốc được hướng dẫn trong nhãn của mỗi loại thuốc, không tự ý giảm bớt liều dùng hoặc tăng liều hay phối trộn thêm nhiều loại thuốc khác và đặc biệt phải đảm bảo đúng lượng nước thuốc phun: 400 lít nước/ha khi lúa giai đoạn mạ - đẻ nhánh và 600 lít nước/ha khi lúa giai đoạn trổ.
- Phun thật kỹ ở phần gốc lúa và nên rẽ hàng với khoảng cách mỗi vạt lúa từ 1-2 mét.
- Rầy còn nhỏ (tuổi 1 đến tuổi 3): Sử dụng thuốc trừ rầy Applaud hoặc Butyl, Forcin…;
- Rầy đã lớn (tuổi 4, tuổi 5 hoặc rầy trưởng thành): Sử dụng thuốc trừ rầy Bassa, Actara hoặc Oshin,…
2.2 Bệnh đạo ôn (cháy lá)
Bệnh đạo ôn lá sẽ phát sinh và gây hại trên lúa giai đoạn đẻ nhánh rộ đến đòng phát triển gây hại, nhất là các giống dễ nhiễm, các khu vực thường nhiễm bệnh năm trước và trà lúa gieo sạ quá dày, bón thừa phân đạm, mất cân đối lân và kali, ruộng khô nước.
Để hạn chế được bệnh đạo ôn?
- Gieo trồng các giống lúa chống bệnh thích hợp với điều kiện canh tác của địa phương.
- Vệ sinh đồng ruộng, diệt sạch cỏ quanh bờ trừ dịch hại, đốt tàn dư sau khi thu hoạch, cày vùi sâu. Khử trùng hạt giống trước khi gieo sạ bằng thuốc Copper B, Rovral với liều lượng 5 gr/giạ.
- Không bón nhiều phân đạm, nhất là phân tác động nhanh như phân SA. Nên bón làm nhiều lần và không bón khi bệnh đang phát triển.
- Thường xuyên giữ nước trong ruộng, nhất là ở giai đoạn mạ và lúa đẻ nhánh, khi điều kiện thời tiết thích hợp cho bệnh (250C – 300C) và khi bệnh đang phát triển.
- Khi bệnh phát sinh, kết hợp với sử dụng thuốc nên cho thêm nước vào ruộng và ngưng bón phân đạm, không phun phân bón lá hoặc chất kích thích sinh trưởng.
- Để ngừa đạo ôn cổ bông, cổ gié, phun thuốc trước khi lúa trổ và vừa trổ xong.
- Khi cần thiết có thể dùng một số thuốc phòng trị bệnh đạo ôn như: Fuan 40EC, Trizol 20WP, Fuji-One 40EC, Beam 75WP, Tilt super 300ND,Vista, Ninja,…
2.3 Ốc bươu vàng
- Ốc bươu vàng vẫn là dịch hại thường xuyên trong ruộng lúa và ốc chỉ gây thiệt hại nặng ở diện tích lúa dưới 10 ngày tuổi, nếu mật độ 5 – 7 con/m2 trở lên.
- Riêng ở thành phố Hồ Chí Minh bà con cần chú ý các khu vực chịu ảnh hưởng thuỷ triều và vùng sử dụng nước kênh Đông là những khu vực sẽ bị ốc tấn công và gây hại, tập trung ở huyện Củ Chi.
Đối với Ốc bươu vàng bà con cần dùng các biện pháp tổng hợp để diệt như: bắt bằng tay, diệt trứng, dùng lưới chặn các miệng cống không cho ốc vào ruộng, nếu mật số cao có thể sử dụng thuốc: Tomahawk 4G, Yellow - K 10BR, Deadline Bullets 4 %. Nên diệt ốc trước khi gieo sạ.
2.4 Sinh vật hại khác
Ngoài ra cũng cần lưu ý các đối tượng sinh vật hại có thể phát sinh gây hại cục bộ như sâu cuốn lá nhỏ, bọ trĩ, sâu phao, chuột, bệnh khô vằn, bệnh vàng lá chín sớm…
Đối với chuột thường phát triển nhiều ở khu vực ruộng xung quanh có đất hoang hóa, khuyến cáo nông dân đặt bẫy bả để diệt chúng.
II. Trên cây rau vụ Hè Thu 2011
Trong vụ Hè Thu sinh vật hại trên rau xuất hiện với nhiều đối tượng như:
1. Nhóm rau muống nước và rau nhút
- Ốc bươu vàng sẽ gây thiệt hại nặng cho ruộng rau nếu mật độ 5 – 7 con/m2 trở lên.
- Trong điều kiện khô nóng, sâu ăn tạp, rầy xám là đối tượng gây hại nặng. Khi thời tiết có mưa nhiều, ẩm độ cao, bệnh thối nhũn, bệnh gỉ trắng sẽ phát sinh nhiều.
* Đối với Bệnh rỉ trắng trên rau muống dùng: Ridomil Gold, Coc 85 WP, Benlat C, Mexyl …
2. Cây họ hoa thập tự như cải xanh, cải thìa, cải ngọt
- Nếu trời nóng và khô bọ nhảy sẽ gây hại nặng. Thành trùng bọ nhảy gây hại nặng cải ăn lá ngắn ngày, trong khí đó ấu trùng bọ nhảy sẽ gây hại nặng cây củ cải.
- Ruồi đục lá (dòi đục lá, sâu vẽ bùa) xuất hiện nhiều lứa trong 1 vụ rau nhưng thường gây hại nặng khi nắng, nóng, ẩm độ cao.
- Bệnh thối nhũn do vi khuẩn và do nấm phát triển thích hợp ở điều kiện nóng ấm, ẩm độ cao. Có thể dùng các loại thuốc như Kasuran, Kasumin, Kasai ….
3. Cây khổ qua, cây dưa leo và các cây bầu, bí, mướp
- Sâu xanh 2 sọc trắng gây hại khổ qua, dưa leo, sâu gây hại từ cây con, đọt non, lá và trái. Sâu gây thiệt hại năng suất, giá trị thương phẩm khi tấn công giai đoạn cho trái. Dùng chế phẩm NPV đặc hiệu trừ sâu xanh da láng có hiệu quả cao. Nên kết hợp dùng thuốc thảo mộc Rotenone hay Azadirachtin. Thuốc vi sinh như: Biocin 16WP; Olong 55WP; Biocin 8000SC; Vi-BT; Xentari 15FC; Reasgant 2 WG hoặc 5 WG, Fimex 36 EC, Dipel, Delfin ... Ngoài ra có thể dùng các loại thuốc nhóm Pyrethroid, Abamectin…lưu ý dùng luân phiên thuốc.
- Ruồi đục quả phá hại nhiều loài cây họ bầu bí như dưa leo, khổ qua, bầu, bí, mướp. Ruồi thường đẻ trứng và phá hại từ khi quả già đến chín.
- Ruồi đục lá (dòi đục lá, sâu vẽ bùa) xuất hiện nhiều lứa trong 1 vụ rau nhưng thường gây hại nặng khi nắng, nóng.
- Sâu đục qủa đậu xuất hiện nhiều vào những tháng đầu vụ Hè Thu (tháng 4, 5).
- Bệnh phấn vàng (bệnh sương mai) thường phát triển mạnh trong điều kiện ẩm độ cao, mưa nhiều hoặc ban đêm có nhiều sương. thật bằng các thuốc gốc đồng, Zineb, Mancozeb, Ridomil Gold, Topsin–M và nên phun 2 – 3 lần, mỗi lần cách nhau 10 ngày.
Khi bệnh chớm phát dùng các thuốc gốc đồng, Alliete, Antracol, Topsin-M, Ridomil Gold phun trãi đều trên lá dưa, khổ qua nếu bệnh nặng có có thể phun liên tiếp 2 lần, lần thứ hai, cách lần thứ nhất 3-5 ngày tuỳ loại thuốc.
4. Cây ớt
* Sâu
- Bọ trĩ, bọ phấn trắng: Có thể dùng Confidor 100 SL, 700 WG, Vimatrine 0,6 L để phòng trị.
- Sâu xanh đục trái: Sâu phá hại búp non, nụ hoa, cắn đỉnh sinh trưởng, đục thủng quả, khi trái ớt còn xanh cho đến lúc gần chín. Có thể dùng thuốc Vimatrine 0,6 L, Ammate 150 SC, Vibamec 1.8 EC, 3.6 EC, Sieusher 1.8 EC, 3.6 EC, 4.4 EC, 6.0 EC,… Biện pháp thủ công là ngắt bỏ tổ trứng và tổ sâu non.
- Sâu ăn tạp: Sâu gây hại trên lá, và cây con. Phòng trị bằng cách ngắt bỏ tổ trứng, tổ sâu non hoặc dùng Cymerin 5 EC, 10 EC, 25 EC, Cyper 25 EC.
- Nhện đỏ: có thể sử dụng Vibamec 1.8EC, 3.6EC; Kelthane 18.5EC, Comite 73EC, Nissorum 5SC, Silsau 1.8EC, 3.6EC,…
* Bệnh
- Bệnh héo cây con (nấm): Bệnh thường gây hại cây con trong líp ươm hoặc sau khi trồng khoảng một tháng tuổi. Dùng Metaxyl 25 WP.
- Bệnh héo chết cây lớn:
+ Bệnh thán thư (nấm): Lây lan rất nhanh trong mùa mưa. Có thể sử dụng một số loại thuốc: Score 250 EC, Mancozeb 80WP, Antracol 70 WP, Ridomil MZ 72WP, Coc 85 WP, Topsin M 50 WP, 70 WP.
+ Bệnh thối khô đầu cành (nấm): Ridomil Gold 68 WP, Cuproxat 345 SC + Agrodazim 50 SL, Coc 85 WP.
+ Bệnh vàng lá: dùng Kocide 61,4 DF; Kocide 53,8 DF; Coc 85 WP, Kasumin 2L.
+ Bệnh sương mai (nấm): Mancozeb 80 WP, Ridomil MZ 72WP.
|
|
2. Biện pháp phòng trị một số sinh vật hại chủ yếu trên lúa
2.1 Rầy nâu
- Mặc dù tình hình RN, VL-LXL trên các vụ lúa 2010 và vụ lúa Đông Xuân 2010 – 2011 đã được quản lý hiệu quả, không gây thiệt hại đáng kể cho cây lúa trên đồng ruộng. Tuy nhiên dịch RN, nguồn bệnh VL-LXL vẫn luôn tồn tại trên đồng ruộng do đó nếu không thường xuyên theo dõi và có biện pháp quản lý RN kịp thời, hiệu quả trong suốt mùa vụ thì mầm bệnh sẽ tồn trữ, lây lan từ vụ lúa này sang vụ lúa khác gây thiệt hại cho người nông dân.
- Tỷ lệ giống nhiễm RN trong sản xuất còn khá cao (như OM 3536, Siêu LA...), thời tiết thường có mưa nắng xen kẽ thích hợp cho RN phát sinh phát triển.
- Cần điều tra phát hiện sớm bệnh VL-LXL trên các trà lúa xuống giống trước ngày 20/4/2011.
- Thường xuyên bám sát đồng ruộng, điều tra và nắm được diễn biến của RN để có biện pháp phòng trị kịp thời, đặc biệt là những giống mẫn cảm RN.
- Để bảo vệ cây lúa non, khi RN trưởng thành bắt đầu vào đèn, cho nước ngập đọt lúa vào ban đêm (từ 5 giờ chiều đến 7 giờ sáng hôm sau), ban ngày tháo nước ra cho lú đọt lúa lên khỏi mặt nước. Duy trì liên tục 3 – 4 đêm, đến khi không thấy RN trưởng thành vào đèn nhiều thì quản lý nước theo phương pháp bình thường.
- Giai đoạn lúa từ sau gieo sạ đến 20 ngày tuổi: nếu phát hiện RN di trú xuất hiện thì phun thuốc trừ rầy ngay. Thời điểm phun tốt nhất vào lúc RN di trú vào đèn nhiều nhất.
- Đối với các trà lúa trổ đều đến chín cần hạn chế tối đa việc phun thuốc hoá học vì rất khó diệt được RN khi lúa đã trổ và như thế việc phun thuốc sẽ không có hiệu quả và có thể gây ra tình trạng cháy rầy tại những ruộng đã phun thuốc.
* Kỹ thuật sử dụng thuốc trừ rầy ruộng lúa
- Phải đảm bảo đúng theo liều lượng khuyến cáo của từng loại thuốc được hướng dẫn trong nhãn của mỗi loại thuốc, không tự ý giảm bớt liều dùng hoặc tăng liều hay phối trộn thêm nhiều loại thuốc khác và đặc biệt phải đảm bảo đúng lượng nước thuốc phun: 400 lít nước/ha khi lúa giai đoạn mạ - đẻ nhánh và 600 lít nước/ha khi lúa giai đoạn trổ.
- Phun thật kỹ ở phần gốc lúa và nên rẽ hàng với khoảng cách mỗi vạt lúa từ 1-2 mét.
- Rầy còn nhỏ (tuổi 1 đến tuổi 3): Sử dụng thuốc trừ rầy Applaud hoặc Butyl, Forcin…;
- Rầy đã lớn (tuổi 4, tuổi 5 hoặc rầy trưởng thành): Sử dụng thuốc trừ rầy Bassa, Actara hoặc Oshin,…
2.2 Bệnh đạo ôn (cháy lá)
Bệnh đạo ôn lá sẽ phát sinh và gây hại trên lúa giai đoạn đẻ nhánh rộ đến đòng phát triển gây hại, nhất là các giống dễ nhiễm, các khu vực thường nhiễm bệnh năm trước và trà lúa gieo sạ quá dày, bón thừa phân đạm, mất cân đối lân và kali, ruộng khô nước.
Để hạn chế được bệnh đạo ôn?
- Gieo trồng các giống lúa chống bệnh thích hợp với điều kiện canh tác của địa phương.
- Vệ sinh đồng ruộng, diệt sạch cỏ quanh bờ trừ dịch hại, đốt tàn dư sau khi thu hoạch, cày vùi sâu. Khử trùng hạt giống trước khi gieo sạ bằng thuốc Copper B, Rovral với liều lượng 5 gr/giạ.
- Không bón nhiều phân đạm, nhất là phân tác động nhanh như phân SA. Nên bón làm nhiều lần và không bón khi bệnh đang phát triển.
- Thường xuyên giữ nước trong ruộng, nhất là ở giai đoạn mạ và lúa đẻ nhánh, khi điều kiện thời tiết thích hợp cho bệnh (250C – 300C) và khi bệnh đang phát triển.
- Khi bệnh phát sinh, kết hợp với sử dụng thuốc nên cho thêm nước vào ruộng và ngưng bón phân đạm, không phun phân bón lá hoặc chất kích thích sinh trưởng.
- Để ngừa đạo ôn cổ bông, cổ gié, phun thuốc trước khi lúa trổ và vừa trổ xong.
- Khi cần thiết có thể dùng một số thuốc phòng trị bệnh đạo ôn như: Fuan 40EC, Trizol 20WP, Fuji-One 40EC, Beam 75WP, Tilt super 300ND,Vista, Ninja,…
2.3 Ốc bươu vàng
- Ốc bươu vàng vẫn là dịch hại thường xuyên trong ruộng lúa và ốc chỉ gây thiệt hại nặng ở diện tích lúa dưới 10 ngày tuổi, nếu mật độ 5 – 7 con/m2 trở lên.
- Riêng ở thành phố Hồ Chí Minh bà con cần chú ý các khu vực chịu ảnh hưởng thuỷ triều và vùng sử dụng nước kênh Đông là những khu vực sẽ bị ốc tấn công và gây hại, tập trung ở huyện Củ Chi.
Đối với Ốc bươu vàng bà con cần dùng các biện pháp tổng hợp để diệt như: bắt bằng tay, diệt trứng, dùng lưới chặn các miệng cống không cho ốc vào ruộng, nếu mật số cao có thể sử dụng thuốc: Tomahawk 4G, Yellow - K 10BR, Deadline Bullets 4 %. Nên diệt ốc trước khi gieo sạ.
2.4 Sinh vật hại khác
Ngoài ra cũng cần lưu ý các đối tượng sinh vật hại có thể phát sinh gây hại cục bộ như sâu cuốn lá nhỏ, bọ trĩ, sâu phao, chuột, bệnh khô vằn, bệnh vàng lá chín sớm…
Đối với chuột thường phát triển nhiều ở khu vực ruộng xung quanh có đất hoang hóa, khuyến cáo nông dân đặt bẫy bả để diệt chúng.
II. Trên cây rau vụ Hè Thu 2011
Trong vụ Hè Thu sinh vật hại trên rau xuất hiện với nhiều đối tượng như:
1. Nhóm rau muống nước và rau nhút
- Ốc bươu vàng sẽ gây thiệt hại nặng cho ruộng rau nếu mật độ 5 – 7 con/m2 trở lên.
- Trong điều kiện khô nóng, sâu ăn tạp, rầy xám là đối tượng gây hại nặng. Khi thời tiết có mưa nhiều, ẩm độ cao, bệnh thối nhũn, bệnh gỉ trắng sẽ phát sinh nhiều.
* Đối với Bệnh rỉ trắng trên rau muống dùng: Ridomil Gold, Coc 85 WP, Benlat C, Mexyl …
2. Cây họ hoa thập tự như cải xanh, cải thìa, cải ngọt
- Nếu trời nóng và khô bọ nhảy sẽ gây hại nặng. Thành trùng bọ nhảy gây hại nặng cải ăn lá ngắn ngày, trong khí đó ấu trùng bọ nhảy sẽ gây hại nặng cây củ cải.
- Ruồi đục lá (dòi đục lá, sâu vẽ bùa) xuất hiện nhiều lứa trong 1 vụ rau nhưng thường gây hại nặng khi nắng, nóng, ẩm độ cao.
- Bệnh thối nhũn do vi khuẩn và do nấm phát triển thích hợp ở điều kiện nóng ấm, ẩm độ cao. Có thể dùng các loại thuốc như Kasuran, Kasumin, Kasai ….
3. Cây khổ qua, cây dưa leo và các cây bầu, bí, mướp
- Sâu xanh 2 sọc trắng gây hại khổ qua, dưa leo, sâu gây hại từ cây con, đọt non, lá và trái. Sâu gây thiệt hại năng suất, giá trị thương phẩm khi tấn công giai đoạn cho trái. Dùng chế phẩm NPV đặc hiệu trừ sâu xanh da láng có hiệu quả cao. Nên kết hợp dùng thuốc thảo mộc Rotenone hay Azadirachtin. Thuốc vi sinh như: Biocin 16WP; Olong 55WP; Biocin 8000SC; Vi-BT; Xentari 15FC; Reasgant 2 WG hoặc 5 WG, Fimex 36 EC, Dipel, Delfin ... Ngoài ra có thể dùng các loại thuốc nhóm Pyrethroid, Abamectin…lưu ý dùng luân phiên thuốc.
- Ruồi đục quả phá hại nhiều loài cây họ bầu bí như dưa leo, khổ qua, bầu, bí, mướp. Ruồi thường đẻ trứng và phá hại từ khi quả già đến chín.
- Ruồi đục lá (dòi đục lá, sâu vẽ bùa) xuất hiện nhiều lứa trong 1 vụ rau nhưng thường gây hại nặng khi nắng, nóng.
- Sâu đục qủa đậu xuất hiện nhiều vào những tháng đầu vụ Hè Thu (tháng 4, 5).
- Bệnh phấn vàng (bệnh sương mai) thường phát triển mạnh trong điều kiện ẩm độ cao, mưa nhiều hoặc ban đêm có nhiều sương. thật bằng các thuốc gốc đồng, Zineb, Mancozeb, Ridomil Gold, Topsin–M và nên phun 2 – 3 lần, mỗi lần cách nhau 10 ngày.
Khi bệnh chớm phát dùng các thuốc gốc đồng, Alliete, Antracol, Topsin-M, Ridomil Gold phun trãi đều trên lá dưa, khổ qua nếu bệnh nặng có có thể phun liên tiếp 2 lần, lần thứ hai, cách lần thứ nhất 3-5 ngày tuỳ loại thuốc.
4. Cây ớt
* Sâu
- Bọ trĩ, bọ phấn trắng: Có thể dùng Confidor 100 SL, 700 WG, Vimatrine 0,6 L để phòng trị.
- Sâu xanh đục trái: Sâu phá hại búp non, nụ hoa, cắn đỉnh sinh trưởng, đục thủng quả, khi trái ớt còn xanh cho đến lúc gần chín. Có thể dùng thuốc Vimatrine 0,6 L, Ammate 150 SC, Vibamec 1.8 EC, 3.6 EC, Sieusher 1.8 EC, 3.6 EC, 4.4 EC, 6.0 EC,… Biện pháp thủ công là ngắt bỏ tổ trứng và tổ sâu non.
- Sâu ăn tạp: Sâu gây hại trên lá, và cây con. Phòng trị bằng cách ngắt bỏ tổ trứng, tổ sâu non hoặc dùng Cymerin 5 EC, 10 EC, 25 EC, Cyper 25 EC.
- Nhện đỏ: có thể sử dụng Vibamec 1.8EC, 3.6EC; Kelthane 18.5EC, Comite 73EC, Nissorum 5SC, Silsau 1.8EC, 3.6EC,…
* Bệnh
- Bệnh héo cây con (nấm): Bệnh thường gây hại cây con trong líp ươm hoặc sau khi trồng khoảng một tháng tuổi. Dùng Metaxyl 25 WP.
- Bệnh héo chết cây lớn:
+ Bệnh thán thư (nấm): Lây lan rất nhanh trong mùa mưa. Có thể sử dụng một số loại thuốc: Score 250 EC, Mancozeb 80WP, Antracol 70 WP, Ridomil MZ 72WP, Coc 85 WP, Topsin M 50 WP, 70 WP.
+ Bệnh thối khô đầu cành (nấm): Ridomil Gold 68 WP, Cuproxat 345 SC + Agrodazim 50 SL, Coc 85 WP.
+ Bệnh vàng lá: dùng Kocide 61,4 DF; Kocide 53,8 DF; Coc 85 WP, Kasumin 2L.
+ Bệnh sương mai (nấm): Mancozeb 80 WP, Ridomil MZ 72WP.
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn