Chi cục trồng trọt và bảo vệ thực vật thành phố Hồ Chí Minh
Rầy nâu nhỏ - dịch hại mới
Thứ ba - 05/11/2019 03:06
Rầy nâu nhỏ có tên khoa học là Laodelphax striatellus (Fall.), (Bộ cánh đều (Homoptera), Họ muội (Delphacidae). Chúng thường phân bố ở phía
Đông Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, bán đảo Triều Tiên và Nam Châu Âu.
Tại Trung Quốc, trước 1997 rầy nâu nhỏ và bệnh lùn có sọc đen xuất hiện rải rác. Từ năm 1997-2003 bệnh mức độ trung bình đến nặng tại sông Yangtz, phía Nam Jiangsu, Lixiahe và vùng duyên hải
Jiangsu. Từ năm 2004-2005 bệnh bộc phát khắp tỉnh
Jiangsu. Có 1.4 triệu ha nhiễm bệnh (chiếm 70% DT trồng lúa của tỉnh).
Ở Việt Nam, lần đầu tiên rầy nâu nhỏ được phát hiện vào cuối tháng 4/2009 đầu tháng 5/2009 trên giống lúa Nếp TK 90 và Bắc Ưu số 7 giai đoạn trỗ bông tại Tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình và Bắc Ninh với diện tích nhiễm trên 35 ha. Mật độ phổ biến 1.000-1.500 con/m2, cao 4.000-6.000 con/m2, cá biệt 18.000-20.000 con/m2, gây lép lững cao trên một số diện tích. Trong đó bị nặng là giống lúa Nếp TK 90.
Ở Việt Nam, lần đầu tiên rầy nâu nhỏ được phát hiện vào cuối tháng 4/2009 đầu tháng 5/2009 trên giống lúa Nếp TK 90 và Bắc Ưu số 7 giai đoạn trỗ bông tại Tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình và Bắc Ninh với diện tích nhiễm trên 35 ha. Mật độ phổ biến 1.000-1.500 con/m2, cao 4.000-6.000 con/m2, cá biệt 18.000-20.000 con/m2, gây lép lững cao trên một số diện tích. Trong đó bị nặng là giống lúa Nếp TK 90.
Ở Việt Nam, lần đầu tiên rầy nâu nhỏ được phát hiện vào cuối tháng 4/2009 đầu tháng 5/2009 trên giống lúa Nếp TK 90 và Bắc Ưu số 7 giai đoạn trỗ bông tại Tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình và Bắc Ninh với diện tích nhiễm trên 35 ha. Mật độ phổ biến 1.000-1.500 con/m2, cao 4.000-6.000 con/m2, cá biệt 18.000-20.000 con/m2, gây lép lững cao trên một số diện tích. Trong đó bị nặng là giống lúa Nếp TK 90.
Ở Việt Nam, lần đầu tiên rầy nâu nhỏ được phát hiện vào cuối tháng 4/2009 đầu tháng 5/2009 trên giống lúa Nếp TK 90 và Bắc Ưu số 7 giai đoạn trỗ bông tại Tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình và Bắc Ninh với diện tích nhiễm trên 35 ha. Mật độ phổ biến 1.000-1.500 con/m2, cao 4.000-6.000 con/m2, cá biệt 18.000-20.000 con/m2, gây lép lững cao trên một số diện tích. Trong đó bị nặng là giống lúa Nếp TK 90.