Tình hình rầy nâu và bệnh vàng lùn-lùn xoắn lá hại lúa năm 2007

Thứ ba - 05/11/2019 03:06

Thành phố Hồ Chí Minh có tổng diện tích sản xuất lúa gần 18.000 ha với 3 vùng rõ rệt: vùng chịu ảnh hưởng thuỷ triều (sản xuất 1 vụ lúa), vùng sử dụng nước mưa (sản xuất 2 vụ lúa) và vùng sử dụng nước kênh đông (sản xuất 3 vụ lúa), trong đó vụ mùa là có diện tích cao nhất (khoảng 18.000 ha) và vụ đông xuân thường đạt năng suất cao nhất (>4 tấn/ha).

Sản xuất lúa năm 2007 trong tình hình còn áp lực rất lớn về sự lây lan của dịch hại rầy nâu, bệnh vàng lùn – lùn xoắn lá (VL-LXL) từ các đợt rầy nâu di trú lớn vào cuối năm 2006, đồng thời tại một số nơi do điều kiện đặc thù tự nhiên (đất, thủy văn…) nên nông dân vẫn phải xuống giống lúa đông xuân đan xen trong vụ mùa và gieo mạ, sạ cấy lúa mùa trước hoặc ngay trong các đợt cao điểm rầy nâu di trú.

DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH RẦY NÂU
Rầy nâu trưởng thành vào bẫy đèn tại TP. Hồ Chí Minh Chi cục Bảo vệ thực vật thành phố đã thiết lập 9 bẫy đèn, 2 bẫy gió và khảo sát quần thể rầy vào bẫy hàng ngày để dự tính dự báo khả năng phát sinh và gây hại của rầy nâu

Đồ thị 1. Diễn biến trưởng thành rầy nâu vào đèn năm 2006 - 2007

Qua đồ thị có 3 đỉnh cao rầy nâu trưởng thành vào bẫy đèn (tháng 3, tháng 7 và tháng 11), kết quả này cho thấy vào cuối mỗi vụ sản xuất thường có 1 đợt rầy trường thành di trú. Theo dõi về bẫy đèn đã ghi nhận được diễn biến thuận giữa lượng rầy vào đèn và DT nhiễm rầy trên đồng ruộng trong vùng chứ chưa thể sử dụng tình hình rầy trưởng thành vào bẫy đèn đầu vụ để dự báo khả năng phát sinh gây hại của rầy nâu trên đồng ruộng.

Rầy nâu trên đồng ruộng

Theo kết quả điều tra định kỳ, điều tra bổ sung của Ngành Bảo vệ thực vật diễn biến rầy nâu trên ruộng lúa năm 2007 của thành phố như sau:

cv

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
gg

cv

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
gg

Qua đồ thị có 3 đỉnh cao rầy nâu trưởng thành vào bẫy đèn (tháng 3, tháng 7 và tháng 11), kết quả này cho thấy vào cuối mỗi vụ sản xuất thường có 1 đợt rầy trường thành di trú. Theo dõi về bẫy đèn đã ghi nhận được diễn biến thuận giữa lượng rầy vào đèn và DT nhiễm rầy trên đồng ruộng trong vùng chứ chưa thể sử dụng tình hình rầy trưởng thành vào bẫy đèn đầu vụ để dự báo khả năng phát sinh gây hại của rầy nâu trên đồng ruộng.

Rầy nâu trên đồng ruộng

Theo kết quả điều tra định kỳ, điều tra bổ sung của Ngành Bảo vệ thực vật diễn biến rầy nâu trên ruộng lúa năm 2007 của thành phố như sau:

cv

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
gg

cv

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
gg

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Liên kết website

  • Tổng lượt truy cập 10,707,513
  • CHI CỤC TRỒNG TRỌT VÀ BẢO VỆ THỰC VẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
  • Giấy phép số: Giấy phép thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng Số 24/GP-STTTT ngày 22/07/2020
  • Chịu trách nhiệm: Bà Lê Thị Nghiêm - Chi cục Trưởng Chi cục
  • Địa chỉ: Số 10 Nguyễn Huy Tưởng, Phường 6, Quận Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh
  • Điện thoại: 02835102686 - 02838411417
  • Fax: 02838414926
  • ccttbvtv.snn@tphcm.gov.vn
  • Website:

Gửi yêu cầu

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây