Cây mai dương (còn gọi ma vương, cốt khí có gai, trinh nữ thân gỗ, trinh nữ gai,...) tên khoa học là Mimosa pigra L., thuộc họ Mimosaceae. Là loài cây bụi, thân gỗ có nhiều gai cứng, mọc ở các vùng đất xáo trộn (đất trống, bờ ao, bờ sông, ven đường), đây là loài cỏ dại ngoại lai rất nguy hiểm cho thảm thực vật bản địa...
Nhằm giúp bà con nông dân hiểu thêm về tình hình rầy nâu hiện nay, Chi cục Bảo vệ thực vật thông tin và khuyến cáo các cấp chính quyền địa phương và bà con nông dân trồng lúa trên địa bàn thành phố như sau:
Nhằm tăng cường các biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) để đảm bảo nông sản thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng, đồng thời, chủ động phòng ngừa các vụ ngộ độc thực phẩm, các bệnh dịch do sử dụng thực phẩm không đảm bảo chất lượng VSATTP gây ra, Chi cục Bảo vệ thực vật thành phố Hồ Chí Minh đã và đang tiến hành công tác quản lý VSATTP đối với rau phục vụ trước, trong và sau Tết Mậu Tý 2008 bằng nhiều hình thức...
Sau 5 năm thực hiện Chỉ thị số 10/2002/CT-UB, ngày 15 tháng 05 năm 2002 của UBND thành phố Hồ Chí Minh về “Tăng cường các biện pháp để khắc phục ngộ độc do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tùy tiện trên RMN”, đến nay, đã đạt được một số kết quả tốt. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn hơn 100 ha RMN được trồng ở những vùng đất có nguy cơ bị ô nhiễm, tập trung tại quận 12, quận Gò Vấp, quận 9, quận 8, quận Bình Thạnh và quận Thủ Đức...
Trước khi vào vụ sản xuất, Chi cục Bảo vệ thực vật đã thiết lập hệ thống thực hiện công tác giám sát diễn biến dịch hại để chủ động trong công tác chỉ đạo phòng trừ rầy nâu và bệnh hại lúa...
Thành phố Hồ Chí Minh có tổng diện tích sản xuất lúa gần 18.000 ha với 3 vùng rõ rệt: vùng chịu ảnh hưởng thuỷ triều (sản xuất 1 vụ lúa), vùng sử dụng nước mưa (sản xuất 2 vụ lúa) và vùng sử dụng nước kênh đông (sản xuất 3 vụ lúa), trong đó vụ mùa là có diện tích cao nhất (khoảng 18.000 ha) và vụ đông xuân thường đạt năng suất cao nhất (>4 tấn/ha)...